Đỉnh Chóp

    Subscribe to Updates

    Get the latest creative news from FooBar about art, design and business.

    What's Hot

    Những app chấm công QR Code miễn phí chất lượng không nên bỏ lỡ

    Tháng Mười Một 24, 2022

    Cơ hội việc làm TPHCM với lương thưởng hấp dẫn hiện nay

    Tháng Mười Một 23, 2022

    Những điều cần biết khi làm hợp đồng đặt cọc thuê nhà

    Tháng Mười 15, 2022
    Facebook Twitter Instagram
    • Giới thiệu
    • Liên hệ
    • Chính Sách
    Facebook Twitter Instagram
    Đỉnh Chóp Đỉnh Chóp
    Subscribe
    • Trang Chủ
    • Du Lịch
    • Xe Đẹp
    • Học Tập
    • Thủ Thuật
    • Tổng Hợp
    • Kế Toán Tài Chính
    Đỉnh Chóp
    Home»Du lịch»Vùng đặc quyền kinh tế và chế độ pháp lý đối vùng đặc quyền kinh tế
    Du lịch

    Vùng đặc quyền kinh tế và chế độ pháp lý đối vùng đặc quyền kinh tế

    dinhchop1@By [email protected]Tháng Sáu 11, 2021Updated:Tháng Tám 9, 2021Không có phản hồi5 Mins Read
    Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Email
    Share
    Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email

    Bất kỳ quốc gia nào cũng có vùng đặc quyền kinh tế thuộc quyền sở hữu, vậy đối với vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam cho phép các nước khác được thực hiện các hoạt động nào? Hãy cùng tìm hiểu vấn đề trên trong bài viết dưới đây nhé!

    Vùng đặc quyền kinh tế là gì?

    Vùng đặc quyền kinh tế là khu vực nằm ở phía ngoài và tiếp giáp với lãnh hải, có chế độ pháp lý riêng được quy định trong phần V – mục Vùng đặc quyền kinh tế Công ước luật biển ban hành vào năm 1982. Vì vậy, các quyền tài phán của quốc gia ven biển hay các quyền tự do thuộc các quốc gia khác đều phải tuân theo quy định của Công ước điều chỉnh.

    đối với vùng đặc quyền kinh tế việt nam cho phép các nước
    Hình 1: Ảnh minh họa vùng đặc quyền kinh tế.

    Các quy định chung của Vùng đặc quyền kinh tế 

    Vùng biển đặc quyền kinh tế cách đường cơ sở với chiều rộng 200 hải lý.

    Mãi cho đến năm 1982, vùng đặc quyền kinh tế mới được chính thức ghi nhận trong Công ước luật biển. Đó cũng được xem là thành công của các nước mới giành được độc lập và các nước phát triển. 

    Theo điều 86, Công ước luật biển 18, vùng đặc quyền kinh tế không phải là lãnh hải, vì nó nằm ngoài lãnh hải và cũng không phải là một phần của biển cả.

    Các quốc gia ven biển sở hữu vùng đặc quyền kinh tế có quyền thăm dò, khai thác, bảo tồn cũng như quản lý các tài nguyên thiên nhiên biển bao gồm vùng phía trên đáy biển, dưới đáy biển và lòng đất dưới đáy biển.

    Vào ngày 12/5/1977, Việt Nam đã chính thức xác lập Vùng đặc quyền kinh tế. Đối với những khu vực mà vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam gặp Vùng đặc quyền kinh tế của các quốc gia khác như Trung Quốc, Thái Lan,… khi chưa tới hết 200 hải lý thì việc phân chia ranh giới sẽ được xác định dựa trên cơ sở thỏa thuận phù hợp với luật pháp.

    Theo luật số 18/2012 chương II điều 15 có khái niệm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam như sau:

    “Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở.”

    đối với vùng đặc quyền kinh tế việt nam cho phép các nước
    Hình 2: Ảnh minh họa vùng đặc quyền kinh tế của các quốc gia.

    Chế độ pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam 

    đối với vùng đặc quyền kinh tế việt nam cho phép các nước
    Hình 3: Ảnh minh họa các nước được phép tự do thực hiện đặt ống dẫn dầu trong vùng đặc quyền kinh tế.

    Đối với vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam cho phép các nước được tự do về hàng hải, hàng không và đặt ống dẫn dầu, cáp quang biển. Theo bộ luật 2012, điều 16 thuộc chương II Vùng biển Việt Nam, chế độ pháp của vùng đặc quyền kinh tế cụ thể được quy định như sau:

    • Trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước thực hiện:

    a) Quyền chủ quyền về việc thăm dò, khai thác, quản lý và bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên trên đáy biển, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển; về các hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng này vì mục đích kinh tế;

    b) Quyền tài phán quốc gia về lắp đặt và sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị và công trình trên biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ và gìn giữ môi trường biển;

    c) Các quyền và nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế.

    • Nhà nước tôn trọng quyền tự do hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm và hoạt động sử dụng biển hợp pháp của các quốc gia khác trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam theo quy định của Luật này và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và lợi ích quốc gia trên biển của Việt Nam.

    Việc lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm phải có sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam.

    • Tổ chức, cá nhân nước ngoài được tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt các thiết bị và công trình trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam trên cơ sở các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, hợp đồng được ký kết theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc được phép của Chính phủ Việt Nam, phù hợp với pháp luật quốc tế có liên quan.
    • Các quyền có liên quan đến đáy biển và lòng đất dưới đáy biển quy định tại Điều này được thực hiện theo quy định tại Điều 17 và Điều 18 của Luật này.
    đối với vùng đặc quyền kinh tế việt nam cho phép các nước
    Hình 4: Ảnh minh họa quyền của Việt Nam trên vùng đặc quyền kinh tế.

    Những hành động mà đối với vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam cho phép các nước khác thực hiện đã được nêu chi tiết trong bài viết trên đây. Ngoài ra chúng tôi còn cung cấp các thông tin liên quan đến vùng đặc quyền kinh tế và chế độ pháp lý đối với khu vực này. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích, đem được các thông tin cần thiết đến bạn. Cảm ơn đã theo dõi!

    việt nam vùng đặc quyền kinh tế
    Share. Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Email
    Previous ArticleCùng tìm hiểu hệ điều hành là phần mềm gì?
    Next Article Lỗi in lề dưới không đúng định dạng
    [email protected]
    • Website

    Add A Comment

    Leave A Reply Cancel Reply

    Bài Viết Gần Đây

    Review tất tần tật về Hồ Trên Mây Đà Lạt – địa điểm check – in hàng đầu tại thành phố ngàn hoa

    Tháng Chín 27, 2021

    Lý do nên mua bảo hiểm du lịch và nên mua bảo hiểm du lịch của hãng nào?

    Tháng Chín 27, 2021

    Top 10 cách tạo dáng chụp ảnh du lịch “chất phát ngất”

    Tháng Chín 27, 2021

    Vườn quốc gia Bạch Mã thuộc tỉnh nào?

    Tháng Chín 27, 2021
    TOP REVIEW
    Tổng hợp

    Những app chấm công QR Code miễn phí chất lượng không nên bỏ lỡ

    By [email protected]Tháng Mười Một 24, 20220

    Chấm công bằng QR Code ngày nay đang được khá nhiều doanh nghiệp lựa chọn…

    Tổng hợp

    Cơ hội việc làm TPHCM với lương thưởng hấp dẫn hiện nay

    By [email protected]Tháng Mười Một 23, 20220

    Thị trường việc làm TPHCM chưa bao giờ là hết hot và ngày càng diễn…

    Tổng hợp

    Những điều cần biết khi làm hợp đồng đặt cọc thuê nhà

    By [email protected]Tháng Mười 15, 20220

    Hợp đồng đặt cọc thuê nhà là văn bản quan trọng đảm bảo quyền và…

    Subscribe to Updates

    Get the latest creative news from FooBar about art, design and business.

    Đỉnh Chóp
    Facebook Twitter Instagram Pinterest Vimeo YouTube
    • Giới thiệu
    • Liên hệ
    • Chính Sách
    © 2023 Dinhchop. Designed by Dinhchop.com.

    Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.